Công Ty TNHH Tư Vấn Thiết Kế Giám Sát Xây Dựng Huỳnh Long

QUY TRÌNH GIÁM SÁT CỦA GIÁM SÁT HUỲNH LONG

Trách nhiệm và quyền hạn của giám sát nhà phố

I/ PHẦN ÉP CỌC ( ĐỐI VỚI MÓNG CỌC ÉP BTCT )

  • Kiểm tra xuất xứ nhà sản xuất.
  • Kiểm tra số lượng cọc.
  • Kiểm tra chất lượng cọc.
  • Kiểm tra, định vị tim cọc trước khi ép.

II/ PHẦN CHẤT TẢI

  • Kiểm tra và xác định các chất tải, trọng lượng tải cho từng cọc.

III/ PHẦN THÔ

   1/ PHẦN MÓNG

  • Kiểm tra tổng quan hồ sơ thiết kế công trình, bảng vẽ xin phép xây dựng.
  • Kiểm tra định vị tim trục chính cho công trình, đối chiếu so sánh với bảng vẽ thiết kế, bảng vẽ XPXD
  • Kiểm tra định vị các hố móng.
  • Kiểm tra kích thước hố móng, cao độ móng sau khi đào móng và lắp dựng copha.
  • Kiểm tra công tác đầm chặt, vệ sinh và đổ bê tông lót móng.
  • Nghiệm thu cốt thép móng sau khi lắp đặt bao gồm : chủng loại thép, đường kính thép, số lượng thép, khoảng cách thép, vị trí nối thép cho phép, công tác kê cốt thép…
  • Kiểm tra công tác định vị vị trí và cấy thép chờ cổ cột.
  • Kiểm tra chủng loại, chất lượng vật tư đầu vào dựa trên hợp đồng thi công giữa CĐT và ĐVTC như : cát, đá, xi măng, thép, bê tông thương phẩm…
  • Giám sát quá trình đổ bê tông móng, giằng móng, đà kiềng, lấy mẫu bê tông kiểm tra chất lượng bê tông…
  • Kiểm tra công tác vệ sinh và an toàn lao động.

2/ PHẦN CỘT

  • Kiểm tra công tác vệ sinh thép cột.
  • Kiểm tra công tác búng mực, định vị tim cột.
  • Nghiệm thu cốt thép cột sau khi lắp dựng như: số lượng thép chủ, đoạn nối thép, đai thép, kê thép…
  • Nghiệm thu copha cột sau khi lắp dựng.
  • Kiểm tra vật tư, vật liệu chuẩn bị cho công tác đổ bê tông cột.
  • Giám sát đổ bê tông cột.
  • Lấy mẫu thí nghiệm bê tông cột.
  • Kiểm tra độ thẳng đứng của cột sau khi đổ bê tông.
  • Kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông cột.
  • Kiểm tra công tác vệ sinh và an toàn lao động trên công trình.

3/ PHẦN DẦM, SÀN VÀ CẦU THANG

  • Kiểm tra cao độ, vị trí của copha dầm, sàn.
  • Kiểm tra kích thước cấu kiện dầm, sàn.
  • Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn dựa trên bản vẽ thiết kế.
  • Kiểm tra công tác lắp ống chờ cho hệ thống điện nước âm dầm, sàn.
  • Kiểm tra công tác kê thép, vệ sinh cốt thép, copha dầm sàn trước khi đổ bê tông.
  • Kiểm tra độ chắc chắn cây chống, hệ copha dầm sàn.
  • Kiểm tra vật tư, vật liệu bê tông.
  • Giám sát quá trình đổ bê tông dầm sàn.
  • Lấy mẫu thí nghiệm bê tông dầm sàn.
  • Kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn sau khi đổ bê tông.
  • Kiểm tra công tác vệ sinh, an toàn lao động trên công trình.

4/ CÔNG TÁC XÂY TÔ TƯỜNG

  • Kiểm tra vật tư đầu vào dựa theo hợp đồng thỏa thuận giữa CĐT và ĐVTC như: cát, xi măng, gạch..
  • Kiểm tra công tác vệ sinh sàn, tạo liên kết trước khi xây tường.
  • Kiểm tra công tác búng mực, thả dây lèo định vị tường trước khi xây tường.
  • Kiểm tra công tác trộn vữa, xây tường.
  • Nghiệm thu tường sau khi xây và trước khi tô trát.
  • Lấy mẫu vữa xây, tô để thí nghiệm.
  • Kiểm tra công tác tưới ẩm tường trước khi tô trát.
  • Kiểm tra công tác đóng lưới chống nứt các vị trí cần thiết.
  • Nghiệm thu tường sau khi tô trát.
  • Kiểm tra kích thước, cao độ cửa sau khi xây tô.
  • Kiểm tra công tác bảo dưỡng tường xây và tường tô.

5/ CÔNG TÁC ĐIỆN, NƯỚC

  • Kiểm tra chủng loại vật tư , ống điện, ống nước, dây điện theo hợp đồng.
  • Kiểm tra công tác lắp đặt ống chờ luồn dây điện, ống cấp thoát nước âm .
  • Kiểm tra công tác test áp lực cho hệ thống cấp nước nóng, lạnh.

IV/ PHẦN HOÀN THIỆN

  • Kiểm tra chủng loại, chất lượng vật tư đầu vào dựa trên hợp đồng thỏa thuận giữa CĐT và ĐVTC.
  • Kiểm tra công tác vệ sinh trần trước khi đóng trần thạch cao, nền trước khi cán nền.
  • Kiểm tra công tác ốp, lát gạch.
  • Kiểm tra vật tư chống thấm, công tác chống thấm.
  • Nghiệm thu công tác chống thấm sàn ban công, sàn mái, sàn tolet.
  • Kiểm tra vật tư sơn nước.
  • Kiểm tra độ ẩm tường trước khi bả mastic.
  • Kiểm tra công tác bả mastic, xả bột.
  • Kiểm tra công tác sơn nước bao gồm sơn lót và sơn hoàn thiện.
  • Kiểm tra công tác lắp đặt thiết bị điện nước, cửa, lan can, cầu thang, lan can ban công…

V/ CÙNG CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐVTC XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÁT SINH NẾU CÓ

I/ PHẦN ÉP CỌC ( ĐỐI VỚI MÓNG CỌC ÉP BTCT )

  • Kiểm tra xuất xứ nhà sản xuất.
  • Kiểm tra số lượng cọc.
  • Kiểm tra chất lượng cọc.
  • Kiểm tra, định vị tim cọc trước khi ép.

II/ PHẦN CHẤT TẢI

  • Kiểm tra và xác định các chất tải, trọng lượng tải cho từng cọc.

III/ PHẦN THÔ

   1/ PHẦN MÓNG

  • Kiểm tra tổng quan hồ sơ thiết kế công trình, bảng vẽ xin phép xây dựng.
  • Kiểm tra định vị tim trục chính cho công trình, đối chiếu so sánh với bảng vẽ thiết kế, bảng vẽ XPXD
  • Kiểm tra định vị các hố móng.
  • Kiểm tra kích thước hố móng, cao độ móng sau khi đào móng và lắp dựng copha.
  • Kiểm tra công tác đầm chặt, vệ sinh và đổ bê tông lót móng.
  • Nghiệm thu cốt thép móng sau khi lắp đặt bao gồm : chủng loại thép, đường kính thép, số lượng thép, khoảng cách thép, vị trí nối thép cho phép, công tác kê cốt thép…
  • Kiểm tra công tác định vị vị trí và cấy thép chờ cổ cột.
  • Kiểm tra chủng loại, chất lượng vật tư đầu vào dựa trên hợp đồng thi công giữa CĐT và ĐVTC như : cát, đá, xi măng, thép, bê tông thương phẩm…
  • Giám sát quá trình đổ bê tông móng, giằng móng, đà kiềng, lấy mẫu bê tông kiểm tra chất lượng bê tông…
  • Kiểm tra công tác vệ sinh và an toàn lao động.

2/ PHẦN CỘT

  • Kiểm tra công tác vệ sinh thép cột.
  • Kiểm tra công tác búng mực, định vị tim cột.
  • Nghiệm thu cốt thép cột sau khi lắp dựng như: số lượng thép chủ, đoạn nối thép, đai thép, kê thép…
  • Nghiệm thu copha cột sau khi lắp dựng.
  • Kiểm tra vật tư, vật liệu chuẩn bị cho công tác đổ bê tông cột.
  • Giám sát đổ bê tông cột.
  • Lấy mẫu thí nghiệm bê tông cột.
  • Kiểm tra độ thẳng đứng của cột sau khi đổ bê tông.
  • Kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông cột.
  • Kiểm tra công tác vệ sinh và an toàn lao động trên công trình.

3/ PHẦN DẦM, SÀN VÀ CẦU THANG

  • Kiểm tra cao độ, vị trí của copha dầm, sàn.
  • Kiểm tra kích thước cấu kiện dầm, sàn.
  • Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn dựa trên bản vẽ thiết kế.
  • Kiểm tra công tác lắp ống chờ cho hệ thống điện nước âm dầm, sàn.
  • Kiểm tra công tác kê thép, vệ sinh cốt thép, copha dầm sàn trước khi đổ bê tông.
  • Kiểm tra độ chắc chắn cây chống, hệ copha dầm sàn.
  • Kiểm tra vật tư, vật liệu bê tông.
  • Giám sát quá trình đổ bê tông dầm sàn.
  • Lấy mẫu thí nghiệm bê tông dầm sàn.
  • Kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn sau khi đổ bê tông.
  • Kiểm tra công tác vệ sinh, an toàn lao động trên công trình.

4/ CÔNG TÁC XÂY TÔ TƯỜNG

  • Kiểm tra vật tư đầu vào dựa theo hợp đồng thỏa thuận giữa CĐT và ĐVTC như: cát, xi măng, gạch..
  • Kiểm tra công tác vệ sinh sàn, tạo liên kết trước khi xây tường.
  • Kiểm tra công tác búng mực, thả dây lèo định vị tường trước khi xây tường.
  • Kiểm tra công tác trộn vữa, xây tường.
  • Nghiệm thu tường sau khi xây và trước khi tô trát.
  • Lấy mẫu vữa xây, tô để thí nghiệm.
  • Kiểm tra công tác tưới ẩm tường trước khi tô trát.
  • Kiểm tra công tác đóng lưới chống nứt các vị trí cần thiết.
  • Nghiệm thu tường sau khi tô trát.
  • Kiểm tra kích thước, cao độ cửa sau khi xây tô.
  • Kiểm tra công tác bảo dưỡng tường xây và tường tô.

5/ CÔNG TÁC ĐIỆN, NƯỚC

  • Kiểm tra chủng loại vật tư , ống điện, ống nước, dây điện theo hợp đồng.
  • Kiểm tra công tác lắp đặt ống chờ luồn dây điện, ống cấp thoát nước âm .
  • Kiểm tra công tác test áp lực cho hệ thống cấp nước nóng, lạnh.

IV/ PHẦN HOÀN THIỆN

  • Kiểm tra chủng loại, chất lượng vật tư đầu vào dựa trên hợp đồng thỏa thuận giữa CĐT và ĐVTC.
  • Kiểm tra công tác vệ sinh trần trước khi đóng trần thạch cao, nền trước khi cán nền.
  • Kiểm tra công tác ốp, lát gạch.
  • Kiểm tra vật tư chống thấm, công tác chống thấm.
  • Nghiệm thu công tác chống thấm sàn ban công, sàn mái, sàn tolet.
  • Kiểm tra vật tư sơn nước.
  • Kiểm tra độ ẩm tường trước khi bả mastic.
  • Kiểm tra công tác bả mastic, xả bột.
  • Kiểm tra công tác sơn nước bao gồm sơn lót và sơn hoàn thiện.
  • Kiểm tra công tác lắp đặt thiết bị điện nước, cửa, lan can, cầu thang, lan can ban công…

V/ CÙNG CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐVTC XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÁT SINH NẾU CÓ